Việt Nam có bao nhiêu ngân hàng nhà nước? (Hình từ internet)

Châu Phi có bao nhiêu đất nước, gồm những nước nào?

Châu Phi có bao nhiêu nước, gồm những nước nào? Câu trả lời chính xác là gồm có 55 quốc gia và vùng lãnh thổ. Dưới đây là danh sách các quốc gia Châu Phi mà Vua Nệm đã tổng hợp.

Cộng hòa Nam Phi nổi tiếng với thiên đường golf

Nước Democratic Republic of Congo (Zaire)

Nước Republic Arab Saharawi Democratic

Một số đặc điểm nổi bật của Châu Phi

Châu Phi có diện tích khoảng 30 triệu km², đa phần diện tích của châu lục này nằm ở vùng chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. Vì vậy châu Phi thường có khí hậu nắng nóng quanh năm, khiến cho nhiều quốc gia nơi đây rơi vào tình trạng khan hiếm nước ngọt tinh khiết.

Bên cạnh đó, châu Phi còn có vị trí rất đặc biệt khi giao thoa với 4 luồng biển và đại dương lớn đó là:

Châu Phi rất hiếm vịnh, biển đảo và đảo vì đường bờ biển ít bị chia cắt. Trong đó có hai đảo lớn nổi bật đó là Xô-ma-li và Ma-đa-ga-xca.

Tại vùng Nam Phi có văn hóa rất đa dạng, gồm rất nhiều bộ tộc khác nhau cư trú và sử dụng ngôn ngữ cùng lối sống văn hóa đặc trưng.

Hiện tại, châu Phi có tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất, đến 2.4%. Tốc độ tăng trưởng dân số nhanh, lại thường xuyên hạn hán, nghèo đói thiếu lương thực đã khiến châu lục này có nhiều quốc gia nghèo đói nhất thế giới.

Hơn nữa, vì cư dân chưa được nâng cao kiến thức về sức khỏe nên châu lục này cũng là nơi căn bệnh thế kỷ như AIDS hoành hành đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống.

Bài viết trên đây vừa giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc Châu Phi có bao nhiêu nước, gồm những nước nào? Hy vọng rằng bài viết này đã mang đến cho bạn đọc những thông tin thú vị và bổ ích.

Việt Nam có bao nhiêu ngân hàng nhà nước?

Hiện nay, tại Việt Nam chỉ có duy nhất một ngân hàng nhà nước là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.

Ở mỗi tỉnh, thành phố sẽ có một chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Ngoài ra, trong hệ thống các tổ chức tín dụng thì có 04 ngân hàng sau là Ngân hàng Thương mại Nhà nước (do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ):

- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank).

- Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí toàn cầu.

- Ngân hàng TNHH MTV Đại dương.

(Theo Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

Căn cứ pháp lý: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, khoản 20 Điều 3 Nghị định 102/2022/NĐ-CP, khoản 2 Điều 6 Luật Các tổ chức tín dụng 2010

Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định tại Điều 3 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, bao gồm:

- Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

- Xây dựng chiến lược phát triển ngành ngân hàng trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện.

- Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; tuyên truyền, phổ biến và kiểm tra theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.

- Xây dựng chỉ tiêu lạm phát hằng năm để Chính phủ trình Quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện.

- Tổ chức, điều hành và phát triển thị trường tiền tệ.

- Tổ chức hệ thống thống kê, dự báo về tiền tệ và ngân hàng; công khai thông tin về tiền tệ và ngân hàng theo quy định của pháp luật.

- Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền giấy, tiền kim loại; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu huỷ tiền giấy, tiền kim loại.

- Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng, giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giấy phép thành lập văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cho các tổ chức không phải là ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng cho các tổ chức; chấp thuận việc mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập và giải thể tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật; được sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

- Kiểm tra, thanh tra, giám sát ngân hàng; xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng theo quy định của pháp luật.

- Quyết định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt đối với tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, gặp khó khăn về tài chính, có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống ngân hàng, gồm mua cổ phần của tổ chức tín dụng; đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành của tổ chức tín dụng; quyết định sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật về phá sản đối với tổ chức tín dụng.

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan xây dựng chính sách, kế hoạch và tổ chức thực hiện phòng, chống rửa tiền.

- Thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.

- Chủ trì lập, theo dõi, dự báo và phân tích kết quả thực hiện cán cân thanh toán quốc tế.

- Tổ chức, quản lý, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia, cung ứng dịch vụ thanh toán cho các ngân hàng; tham gia tổ chức và giám sát sự vận hành của các hệ thống thanh toán trong nền kinh tế.

- Quản lý nhà nước về ngoại hối, hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng.

- Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước.

- Quản lý việc vay, trả nợ, cho vay và thu hồi nợ nước ngoài theo quy định của pháp luật.

- Chủ trì, phối hợp với cơ quan có liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước là đại diện và là đại diện chính thức của người vay quy định tại điều ước quốc tế theo phân công, uỷ quyền của Chủ tịch nước hoặc Chính phủ.

- Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về tiền tệ và ngân hàng.

- Đại diện cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế.

- Tổ chức hệ thống thông tin tín dụng và cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng; thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các tổ chức hoạt động thông tin tín dụng.

- Làm đại lý và thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước.

- Tham gia với Bộ Tài chính về việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh.

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về tiền tệ và ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ngân hàng.

- Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

Châu Phi là châu lục đứng thứ ba về tổng diện tích và đông dân thứ hai thế giới với nhiều tài nguyên phong phú. Vậy có bao giờ bạn thắc mắc châu Phi có bao nhiêu đất nước, gồm những nước nào? Bài viết dưới đây của Vua Nệm sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu thông tin này, cùng tìm hiểu nhé.