Báo Cáo Ngành Dệt May 2020
Tổng giá trị xuất khẩu dệt may tăng 21,6% svck trong 6T22, chỉ hoàn thành 44% kế hoạch năm 2022. Chúng tôi cho rằng áp lực lạm phát và chênh lệch tỷ giá sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp dêt may trong 2 quý tới. Do đó, chúng tôi khuyến nghị Trung lập đối với cổ phiếu ngành dệt may.
CTCP Đầu tư và Thương mại TNG (TNG)
Doanh thu tiêu thụ của TNG đang trong xu hướng giảm khi đạt đỉnh vào hồi tháng 7/2022. Nguyên nhân là do các đơn hàng của công ty đang ngày càng ít đi. Được biết là cơ cấu doanh thu của TNG có đến 97% là xuất khẩu và chỉ 3% và nội địa, trong các thị trường xuất khẩu thì Mỹ và Châu Âu chiếm đến hơn 80% tổng cơ cấu xuất khẩu của doanh nghiệp, do đó TNG đã chịu ảnh hưởng rất lớn từ lạm phát và suy thoái tại các quốc gia này khiến doanh thu bị sụt giảm mạnh và trong thời gian tới cũng vẫn sẽ gặp khó khăn lớn.
Bên cạnh đó, mảng Khu công nghiệp với khu công nghiệp Sơn Cẩm 1 sẽ được sử dụng để di chuyển 2 nhà máy là Việt Đức và Việt Thái. Một nửa còn lại sẽ được chuyển nhượng với mức giá cạnh tranh hơn so với các khu công nghiệp lân cận như VSIP là khoảng 3-3.5 USD/m2/tháng. Hiện nay, TNG đã ký ghi nhớ đặt cọc trước cho khoảng 6ha, dự kiến lô đất này sẽ được bán đứt trong năm nay và thu về 138 tỷ với lợi nhuận khoảng 25 tỷ đồng.
Ngoài ra TNG cũng đang nghiên cứu để mở rộng chuỗi giá trị sang các đơn hàng ODM, với biên lợi nhuận cao hơn 3-4 lần so với FOB (hiện tại 80% đơn hàng của TNG là FOB). Hiện nay công ty đang thử nghiệm và nếu thành công, TNG sẽ tăng tỷ trọng của ODM trong tương lai và biên lợi nhuận sẽ được cải thiện đáng kể.
Kết quả kinh doanh của công ty trong Q3/2022 ghi nhận mức doanh thu thuần đạt 515 tỷ đồng, tăng 10% so với cùng kỳ 2021 và giảm nhẹ so với Q2/2022. Tuy nhiên lợi nhuận giảm tương đối so với cùng kỳ và quý trước đó, biên lợi nhuận cũng ghi nhận sự sụt giảm. Nguyên nhân là do hàng tồn kho cao của các khách hàng trong chuỗi giá trị nên lượng đơn hàng giảm. Ban lãnh đạo dự kiến nhu cầu về sợi nguyên sinh vẫn sẽ yếu, trong khi nhu cầu về sợi tái chế sẽ ổn định hơn trong Q4/2022 (đây là sản phẩm chủ lực của STK).
Ngoài ra, hiện tại STK có 2 nhà máy đặt tại Củ Chi (TP.HCM) và Tràng Bảng (Tây Ninh) với tổng công suất thiết kế là 63,300 tấn sợi/năm, những nhà máy này có hệ thống máy móc sản xuất được cả sợi nguyên sinh và sợi tái chế.
Công ty đang triển khai xây dựng nhà máy sợi tổng hợp Unitex. Dự án này có thể mở rộng năng lực sản xuất của STK thêm 60% công suất khi đi vào hoạt động, dự kiến sẽ được đưa vào hoạt động trong cuối năm 2023.
=> Xem thêm: Chứng khoán hôm nay | Thị trường bao trùm trong sắc đỏ - Tâm lý bi quan trước nghỉ tết
%PDF-1.4
%¡³Å×
1 0 obj
<>
endobj
4 0 obj
<>/MediaBox[ 0 0 595 842]/Contents 5 0 R /Parent 3 0 R /Type/Page/Rotate 0/Annots[ 188 0 R ]>>
endobj
5 0 obj
<>stream
xœí}{˜Å•¸
Œ
">cÔ«Ñõ^dzº«ª»º5òPE”ƒ_¢ƒ8ÃÀ0 Ä$j|7‰q$şV%q³Ùl>!‰1ŠÆ_Ñ$ûSc¢b"Á¨¬ñ½"‰nŒ»¿Sİ]Õ§º«n÷Eòí~ß®üaOİêªSUç}N�^\s�Ô\ñO>t÷¶uœÎk.i‹›kı¶-n*ş‹ğswomB'ô¡ÕeµÎ¹m®EóÂøg¯FBæ°šÇÂ\Rëìmëªw6¨ÃhèEõş†ëp�ğx^£�;Ü9©/Ì/Ìk�vê„<¢Aİ3¶v4Ú}‡Ã`Z+Éúòƹ�'¬�«€e®Ã ¤�sÚàµÎ‹’ßa+²¥¤+¡.s‚°Ëq]/KI^˜ÜÙvZÛâ‹¢¸#
yÍs]^óCÂ�€'û NêıJwÒ2; ]1;�|'İÆ�vï{¯÷4|×MGͯG°çÙÛõAM—J¢÷î
øÁŸ{õ
Âæ“Q"¨<,AëŞUïáLÎÊıˆÖg5<Çç~ ZÅäí�ÕG´ÖîÁQ‹ãëªOhNà¹Ô¯?÷fŒÔOUOr4‘úD� 4òı ´kg£İ‹Ê½°şXÃ#NÔ§+h¦ ¸²=š/…€ä)Ƀ·|â×OS�g48!Íw˜ƒyèÁ9‰Ü|‡iŒºª{‚ƒİ ô z“ ~z#xsÏAcÖwnBàÃĞ<1:�õ
²Æ-жÃÁ~ÖÏn´‹ív#�¢‡àH í”À”O"‰'³ëÉ™ §˜ VL#N<Á�\‡D,Ì[ˆ�12ô öM–ş=ú»ññR^ŸŸàôâÿ¹�WïMˆ�gh´Ç|?ÁËÔõüúÉË}ÉĞğ£ŸÇÑŒd]¶¡g !
¨àªÆaeûÆSô€qRãpô¦ìĞÒ›;õîÒf[Ò aÔ|¶ÈGS
n6q=Û
Công nghệ dệt, may (chuyên ngành Công nghệ may) là ngành đào tạo chuyên về lĩnh vực thiết kế và sản xuất các sản phẩm may mặc và Thời trang thông qua các hệ thống sản xuất công nghiệp hiện đại nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm vừa có tính thẩm mỹ và vừa đảm bảo chất lượng, nâng cao năng suất và sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Dêt, may đang là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước, nên nhu cầu về nhân lực có trình độ về ngành Dệt, may (chuyên ngành Công nghệ may) ngày càng tăng cao.
Khi học ngành Công nghệ dệt, may (chuyên ngành Công nghệ may) của HUIT, người học được trang bị những kiến thức cơ bản và chuyên sâu trong lĩnh vực may và thời trang làm cơ sở cho việc áp dụng những nguyên lý thiết kế và kỹ thuật cũng như các kỹ năng thực hành vào quá trình phát triển các sản phẩm may, tổ chức triển khai sản xuất công nghiệp, xây dựng qui trình làm việc và hợp lý hóa sản xuất may, thiết kế cải tiến điều kiện nhà xưởng và các trang thiết bị góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm may. Ngoài ra, sinh viên còn được chú trọng phát triển các kỹ năng về quản lý, kinh doanh dịch vụ hàng may mặc, thời trang, kỹ năng giao tiếp, đàm phán, tiếp thị trong lĩnh vực kinh doanh hàng may mặc. Vào học kỳ cuối, sinh viên được ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế tại doanh nghiệp.
🔶 Kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết nền tảng và chuyên sâu về chuyên ngành Công nghệ may để thích ứng với các công việc khác nhau của lĩnh vực may và thời trang.
🔶 Có khả năng áp dụng những nguyên lý kỹ thuật vào việc phân tích, đánh giá và giải quyết vấn đề thuộc lĩnh vực may mặc, có năng lực phát triển sản phẩm, xây dựng được các giải pháp kỹ thuật trong sản xuất và kinh doanh sản phẩm may và thời trang.
🔶 Có các phẩm chất cần thiết để thành công trong nghề nghiệp.
🔶 Có kỹ năng xã hội và kỹ năng giao tiếp cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm và trong môi trường đa quốc gia.
🔰 Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc ở những vị trí như:
🔶 Kỹ sư công nghệ, thiết kế tại các phòng kỹ thuật, phòng nghiên cứu và phát triển mẫu;
🔶 Quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng; Quản lý, điều hành sản xuất tại các doanh nghiệp may và thời trang, tại các cơ sở kinh doanh của Việt Nam và nước ngoài về may và thời trang;
🔶 Nghiên cứu viên tại các trường đại học, cao đẳng về lĩnh vực may và thời trang;
🔶 Giáo viên trong các trường đào tạo nghề;
🔶 Học sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) tại Việt Nam hoặc nước ngoài.
1. Xét tuyển học bạ THPT các năm.
2. Xét tuyển thí sinh theo kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
3. Xét tuyển thí sinh theo kết quả điểm bài thi ĐGNL ĐHQG - HCM năm 2024.
4. Xét tuyển thẳng theo Quy chế tuyển sinh đại học của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
4. MÔN HỌC TIÊU BIỂU VÀ TỐ CHẤT PHÙ HỢP VỚI NGÀNH
🔰 Các môn học chuyên ngành tiêu biểu
🔶 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm
🔶 Công nghệ sản xuất trang phục
🔶 Công nghệ CAD/CAM trong ngành may
🔶 Công nghệ trang trí và hoàn tất sản phẩm
🔶 Quản lý chất lượng trang phục
🔶 Tổ chức và quản lý sản xuất trong ngành may
🔶 Công nghiệp 4.0 trong ngành may
🔶 Thiết kế - nhảy cỡ - giác sơ đồ
🔶 Thiết kế thời trang trên Mannequin
🔰 Những tố chất phù hợp với ngành
🔸 Thật sự yêu thích và mong muốn làm việc trong lĩnh vực may, thời trang
🔸 Khả năng, tư duy logic, khả năng phân tích, tổng hợp;
🔸 Khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm;
🔶 Được đào tạo kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu của các doanh nghiệp trong lĩnh vực may mặc, thời trang;
🔶 Được hỗ trợ giới thiệu nơi thực tập và việc làm khi tốt nghiệp;
🔶 Được tham gia sinh hoạt học thuật tại các Câu lạc bộ HUFI;
🔶 Được hưởng các chế độ ưu đãi dành cho người học theo quy chế của Trường Đại học công lập.
🔶 Được hỗ trợ vay vốn học tập, hỗ trợ chỗ ở trong ký túc xá
Để biết thêm thông tin tuyển sinh, liên hệ ngay:
Trong bối cảnh tổng cầu dệt may thế giới dự báo giảm 8-10%, Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam Trương Văn Cẩm nhận định tình hình khó khăn của ngành dệt may có thể kéo dài đến hết năm 2023 với kim ngạch xuất khẩu trên dưới 40 tỷ USD.
Trong giai đoạn 2001 – 2022, ngành dệt may của Việt Nam đã chứng kiến sự tăng trưởng thần kỳ khi kim ngạch xuất khẩu tăng từ 1,96 tỷ USD lên 44,4 tỷ USD, tương ứng gấp khoảng 22 lần. Tuy nhiên, theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, bắt đầu từ quý 4/2022, xuất khẩu dệt may đã cho thấy sự suy yếu, đặc biệt trong 7 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu mới chỉ đạt 22,8 tỷ USD, giảm 14,7 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2022.
Theo ông Trương Văn Cẩm – Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam chia sẻ tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 7/2023, các tháng đầu năm 2023, các mặt hàng của ngành dệt may đều ghi nhận giảm sâu. Cụ thể, hàng may mặc xuất khẩu đạt 17,8 tỷ USD, giảm 13,2% so với cùng kỳ năm trước; vải đạt 1,37 tỷ USD, giảm 18%; xơ sợi đạt 2,5 tỷ USD, giảm 20,7%; nguyên phụ liệu dệt may đạt 700 triệu USD, giảm 17%...
Tình hình khó khăn của ngành dệt may dự báo kéo dài đến hết năm nay và có thể sang năm sau trong bối cảnh tổng nhu cầu thế giới về dệt may năm 2023 dự kiến giảm khoảng 8-10%. Do vậy, xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2023 có thể đạt trên dưới 40 tỷ USD, giảm 9-10% so với năm 2022.
Tuy nhiên, ông Cẩm cũng cho rằng, để thấy rõ bức tranh của ngành thì không chỉ nhìn ở khía cạnh tăng trưởng xuất khẩu. Bởi ngoài xuất khẩu, mối lo lớn của ngành dệt may còn là tính hiệu quả kinh tế.
Hiện nay, ngoài đơn hàng thấp, doanh nghiệp còn đối mặt với việc giá cả xuống thấp. Do vậy, doanh nghiệp phải tiếp nhận các đơn hàng không phải thế mạnh để duy trì hoạt động.
“Đơn cử như doanh nghiệp chuyên sản xuất dệt thoi phải chuyển sang sản xuất dệt kim, năng suất thấp mà hiệu quả kinh tế không cao. Nhưng doanh nghiệp muốn cầm cự, giữ chân người lao động thì dù lỗ cũng phải chấp nhận. Đấy là cái khó của ngành. Nếu nhìn tăng trưởng xuất khẩu thì không thể thấy rõ bức tranh của ngành”, theo ông Cẩm.
Thế khó từ các quy định mới của các thị trường xuất khẩu
Tại các thị trường xuất khẩu, bên cạnh ảnh hưởng từ tình hình kinh tế thế giới, nhu cầu tiêu dùng suy giảm…, doanh nghiệp xuất khẩu dệt may còn chịu tác động từ các quy định liên quan đến môi trường, tính tuần hoàn của sản phẩm…
Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU Trần Ngọc Quân cho biết, Việt Nam đang có ưu thế khi EVFTA có hiệu lực, thuế suất hàng dệt may xuất khẩu sang EU sẽ về 0% trong vòng 7 năm.
Tuy nhiên, hiện nay EU đã đề ra chiến lược cho ngành dệt may trong kinh tế tuần hoàn và đưa ra yêu cầu pháp lý liên quan đến dệt may, bao gồm các chỉ thị mới liên quan đến độ bền của sản phẩm dệt may và quyền sửa chữa.
EU là một trong hai thị trường xuất khẩu dệt may lớn nhất của Việt Nam. Năm 2022, Việt Nam xuất khẩu 4,7 tỷ USD hàng dệt may sang EU, là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 (sau Mỹ). EU từ trước tới nay luôn là thị trường khó tính và yêu cầu cao về chất lượng với các quy định nghiêm ngặt về lao động, môi trường.
Trong tháng 4/2023, hội nghị bộ trưởng các nước EU đã thông qua quy định eco-design (eco-design là phương pháp thiết kế sản phẩm hoặc dịch vụ không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường). Hiện các doanh nghiệp trong hiệp hội dệt may của EU phải đầu tư rất nhiều trong việc triển khai các quy định về eco-design.
EU cũng đang xem xét việc giới thiệu EPR (trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất với chất thải) trên toàn EU đối với hàng may mặc. Điều này sẽ buộc các công ty phải chịu trách nhiệm về cách sản phẩm của họ được xử lý, tái chế hoặc sữa chữa.
Dù vậy, EPR nếu có hiệu lực thì không chỉ Việt Nam, các nước xuất khẩu dệt may khác cũng phải tuân thủ các quy định liên quan.
Trong khi đó, theo ông Quân, một vấn đề lo ngại khác đáng lưu tâm là xây dựng thương hiệu tại EU. Ông Quân cho rằng, ngành dệt may của Việt Nam rất khó xuất khẩu thương hiệu riêng vào EU. Bởi thị trường yêu cầu các doanh nghiệp có thương hiệu phải xây dựng được chuỗi cửa hàng, chuỗi thu mua, xử lý, sửa chữa sản phẩm. “Đó mới là vấn đề cản trợ ngành dệt may của chúng ta tại thị trường này”, ông Quân nhận định.
Trong khi đó, tại Canada, đây được đánh giá là thị trường tiềm năng đối với hàng dệt may của Việt Nam khi giá trị tiêu thụ trung bình ổn định khoảng 14-15 tỷ USD/năm và sẽ tăng thêm trong các năm tiếp theo do tăng quy mô dân số. Năm 2022, Việt Nam đã xuất khẩu trên 1,8 tỷ USD sản phẩm dệt may các loại sang Canada. Với hiệp định CPTPP (Canada là một trong số các thành viên), doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể được miễn thuế khi xuất khẩu vào quốc gia này nếu đáp ứng đủ các điều kiện của hiệp định.
Tuy nhiên, bà Trần Thu Quỳnh – Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Canada cho biết, trong nỗ lực giảm rác thải nhựa và phát thải CO2, Canada đang hướng đến phát triển ngành thời trang và dệt may tuần hoàn và vận động tiêu dùng dệt may bền vững.
Thời gian tới, Canada sẽ xây dựng các cơ chế để giảm rác thải dệt may, trong đó có việc yêu cầu các thành phố phải thực hiện thống kê bắt buộc rác thải dệt may và thực hiện phân loại rác thải dệt may.
Các cửa hàng (nhãn hàng) có trách nhiệm xây dựng các chương trình thu đổi quần áo cũ tại cửa hàng như là một phần của chương trình EPR. Luật ghi nhãn dệt may cũng sẽ được sửa đổi nhằm khuyến khích hàm lượng sợi tái chế thay vì ghi "chỉ có vật liệu mới" và có cơ chế khuyến khích thuế đối với các sản phẩm dùng sợi tái chế.
Ngoài chú trọng đến yếu tố môi trường trong tiêu thụ dệt may, cả Chính phủ và người dân Canada đều có ý thức cao về việc tham gia thương mại lành mạnh, thương mại công bằng. Nghĩa là khi tiêu thụ hàng hoá, Canada còn quan tâm cả đến điều kiện sản xuất, an toàn lao động và sử dụng lao động tuân thủ các quy định của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO).