Xuất Khẩu Cafe Của Việt Nam
100%100% found this document useful, Mark this document as useful
MỘT SỐ HÌNH ẢNH XUẤT KHẨU GẠO SANG NƯỚC NGOÀI
Trong 80 thị trường xuất khẩu chủ yếu, Canada là thị trường mà Việt Nam xuất khẩu, xuất siêu lớn, với dự báo xuất khẩu cả năm 2022 đạt trên 7 tỷ USD, xuất siêu 6 tỷ USD.
Quy mô xuất khẩu của Việt Nam sang Canada chiếm tỷ trọng khá trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước: năm 2021 chiếm 1,3%; 8 tháng năm 2022 chiếm 1,8% - cao thứ 10 trong tổng số 80 thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam.
Xuất khẩu sang Canada có nhiều mặt hàng. Trong 26 mặt hàng chủ yếu, có 10 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD, với xuất khẩu lớn nhất là hàng dệt may; điện thoại và linh kiện; giày dép; máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị; thủy sản; phương tiện vận tải. Trong 26 mặt hàng chủ yếu này, có 19 mặt hàng tăng so với cùng kỳ năm trước, trong đó có 5 mặt hàng có mức tăng lớn (trên 100 triệu USD). Đó là thủy sản; dệt may; giày dép; máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện.
Xuất khẩu liên tục tăng qua các năm. Ngay cả khi đại dịch Covid-19 xảy ra vào năm 2020, bùng phát vào năm 2021, thì xuất khẩu sang Canada 8 tháng năm 2022 so với cùng kỳ năm trước vẫn tăng 32,5%, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng chung (18,2%). Mức tăng đạt 1.108 triệu USD, chiếm trên 2,8% tổng mức tăng của cả nước.
Do xuất khẩu có quy mô lớn hơn nhập khẩu, nên trong quan hệ buôn bán giữa 2 nước, Việt Nam ở vị thế xuất siêu. Mức xuất siêu liên tục tăng lên từ năm 2017 đến nay; mới qua 2/3 thời gian năm, xuất siêu sang Canada đã lớn hơn cả năm từ năm 2020 trở về trước.
Xuất khẩu và xuất siêu đạt quy mô lớn do nhiều yếu tố. Canada có GDP lớn (2021 đạt 1.990 tỷ USD, lớn thứ 9 trên thế giới). GDP bình quân đầu người đạt khoảng 52.000 USD. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt trên 1.000 tỷ USD, trong đó nhập khẩu đạt 517 tỷ USD. Canada là nước có số người Việt Nam sinh sống lên tới 240.000 người, đông thứ 7 trên thế giới. Canada đứng thứ 14 về đầu tư trực tiếp vào Việt Nam. Hằng năm có trên 100.000 lượt khách từ Canada đến Việt Nam. Đây là cầu nối, tiền đề để xác lập và thúc đẩy giao thương giữa 2 nước.
Kết quả trên là tín hiệu khả quan và là kỳ vọng để cả năm 2022 đạt cao hơn. Với tốc độ tăng của 8 tháng năm nay, có thể suy ra kim ngạch xuất khẩu 8 tháng năm trước đạt 3.408 triệu USD. Với kim ngạch cả năm 2021 đạt 5,27 tỷ USD, suy ra 4 tháng cuối năm 2021 đạt 1,86 tỷ USD. Nếu bình quân một tháng trong 4 tháng cuối năm 2022 đạt bằng với tháng 8 (644,3 triệu USD), thì 4 tháng cuối 2022 đạt 2,57 tỷ USD và tính chung cả năm 2022 sẽ đạt trên 7 tỷ USD, tăng 34,5% so với năm 2021. Canada sẽ là một trong những thị trường nằm trong nhóm cao trong “câu lạc bộ các thị trường xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD”.
Với dự đoán tương tự như xuất khẩu, thì kim ngạch nhập khẩu cả năm 2022 sẽ đạt 995 triệu USD, tăng 30,9% so với năm 2021. Theo đó, xuất siêu năm 2022 của Việt Nam sang Canada sẽ đạt 6 tỷ USD - cao nhất từ trước đến nay, tăng 33,1%, hay tăng 1,5 tỷ USD so với năm trước và Canada nằm trong số ít thị trường mà Việt Nam xuất siêu lớn như vậy.
Việc xuất siêu sang Canada góp phần cải thiện cán cân thương mại, cán cân thanh toán, bảo đảm an toàn tài chính quốc gia bằng dự trữ ngoại hối, giảm sức ép tăng tỷ giá VND/USD, góp phần để Việt Nam tăng trưởng kinh tế vượt xa so với mục tiêu đề ra và nằm trong những nước có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.
Vấn đề đặt ra trong những tháng cuối năm là phải giữ được nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu như 8 tháng; khai thác các lợi thế để tiếp tục tăng các mặt hàng đã tăng. Đồng thời, ngăn chặn, khắc phục sự sụt giảm một số mặt hàng bị giảm so với cùng kỳ, như hạt điều; cao su; sản phẩm mây, tre, cói, thảm; sản phẩm gốm sứ; thủy tinh và sản phẩm; máy ảnh, máy quay phim và linh kiện; phương tiện vận tải và phụ tùng…
Tháng 5/2020, nhiều quốc gia tại châu Âu, châu Á đang dần tái mở cửa nền kinh tế, theo đó các quán cà phê, nhà hàng được hoạt động trở lại, kéo theo nhu cầu tiêu thụ cà phê tăng lên. 5 tháng năm 2020, xuất khẩu cà phê của Việt Nam ước tính đạt 1,397 tỷ USD.
Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho hay, tính chung 5 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu cà phê ước đạt 813 nghìn tấn, trị giá 1,367 tỷ USD, tăng 4,7% về lượng và tăng 2,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019. Giá xuất khẩu cà phê bình quân trong tháng 5/2020 đạt mức 1.680 USD/tấn, giảm 0,4% so với tháng 4/2020, nhưng tăng 2,4% so với tháng 5/2019. Tính chung 5 tháng đầu năm 2020, giá xuất khẩu cà phê bình quân đạt mức 1.682 USD/tấn, giảm 1,7% so với cùng kỳ năm 2019.
Trong tháng 5/2020, giá cà phê thế giới biến động trái chiều. So với tháng trước, giá cà phê Robusta giao tháng 7/2020 thị trường London tăng 3 USD/tấn lên 1.189 USD/tấn. Giá cà phê tăng do nguồn cung cà phê Robusta có dấu hiệu khó khăn ở các nước sản xuất chính khi người trồng cà phê thể hiện sự kháng giá. Bên cạnh đó, sức mua hàng hóa gia tăng sau giãn cách xã hội cũng là yếu tố khiến giá cà phê gia tăng trong tháng. Ngược lại với đà tăng của cà phê Robusta, giá cà phê Arabica tiếp tục sụt giảm nhiều phiên liên tiếp. Giá giao tháng 7/2020 đã giảm thêm 25 USD/tấn xuống còn 2.299 USD/tấn. Nguyên nhân là do sức ép bán hàng vụ mới gia tăng tại sàn Arabica.
Thị trường cà phê trong nước biến động cùng xu hướng thị trường thế giới và bắt đầu phục hồi trên diện rộng trong nửa cuối tháng 5/2020. Ngày 27/5/2020, giá cà phê Robusta tại thị trường nội địa tăng từ 5,2 – 5,6% so với ngày 30/4/2020. Tại cảng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, cà phê Robusta loại R1 tăng 5,7% so với ngày 30/4/2020, lên mức 33.500 đồng/kg. Người trồng cà phê Việt Nam đang hứng chịu nhiều yếu tố cực đoan từ thời tiết, hạn hán trong những tháng đầu năm, về lâu dài sẽ khiến cây suy kiệt, giảm năng suất. Ngoài ra, việc người trồng hạn chế bán ra cũng là yếu tố đẩy giá cà phê trong nước tăng trong tháng 5/2020.
Theo World Atlas, tiêu thụ cà phê của người Mỹ đạt 4,2kg/người mỗi năm. Mức tiêu thụ cà phê của Mỹ đã tăng thêm 1 kg trong 5 năm qua. Còn theo Hiệp hội cà phê quốc gia Mỹ (NCA) năm 2019, 64% người Mỹ từ 18 tuổi trở lên uống cà phê mỗi ngày. Hiện nay nhiều bang của Mỹ tuyên bố kết thúc biện pháp cách ly nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19, dự báo xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường này sẽ cải thiện tích cực hơn trong thời gian tới.
Nguồn cung cà phê toàn cầu được dự đoán sẽ chuyển từ dư thừa sang thiếu hụt trong niên vụ mới do sự thay đổi hành vi người tiêu dùng đối với giãn cách xã hội. Tháng 5/2020, nhiều quốc gia tại châu Âu, châu Á đang dần tái mở cửa nền kinh tế, theo đó các quán cà phê, nhà hàng được hoạt động trở lại, kéo theo nhu cầu tiêu thụ tăng lên. Điều này cùng với thông tin các nước sản xuất cà phê tại châu Phi đang gặp hán hạn nghiêm trọng được kỳ vọng sẽ khiến giá cà phê trên thị trường thế giới tăng trong thời gian tới. Các chuyên gia dự báo, cùng với xu hướng của thị trường thế giới, giá cà phê trong nước thời gian tới sẽ tiếp tục đà tăng ổn định.
GẠO TRẮNG HẠT NGẮN VIỆT NAM 5% TẤM
Xay xát tốt, đánh bóng 2 lần & tách màu
Xay xát tốt, đánh bóng 2 lần & tách màu
GẠO THƠM HẠT DÀI VIỆT NAM 5%- 4900
Xay xác kỹ, đánh bóng 2 lần và tách màu
Xay xát tốt, đánh bóng 2 lần & tách màu