Đường Biên Giới Của Nước Ta Với Lào
Theo Điều 14 Luật Biên giới quốc gia 2003 quy định về các hành vi bị cấm về biên giới quốc gia như sau:
Người nước ngoài khi đi vào khu vực biên giới trên đất liền của Việt Nam cần những giấy tờ nào?
Theo Điều 6 Nghị định 34/2014/NĐ-CP quy định về đi vào khu vực biên giới đất liền như sau:
Đồng thời tại Điều 6 Thông tư 43/2015/TT-BQP quy định về đi vào khu vực biên giới đối với người nước ngoài như sau:
Theo đó, quy định về giấy tờ khi người nước ngoài đi vào khu vực biên giới trên đất liền của nước ta như sau:
[1] Đối với người nước ngoài thường trú, tạm trú ở Việt Nam: giấy phép do Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh nơi người nước ngoài thường trú, tạm trú hoặc giấy phép của Giám đốc Công an tỉnh biên giới nơi đến
[2] Cư dân biên giới nước láng giềng: giấy tờ theo quy định của quy chế quản lý biên giới giữa hai nước
[3] Người nước ngoài đi trong các đoàn đại biểu, đoàn cấp cao: phải thông báo bằng văn bản cho Công an và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh nơi đến biết, đồng thời cử cán bộ đi cùng để hướng dẫn.
Danh sách các huyện của VN tiếp giáp với đường biên giới quốc gia Việt – Lào (Hình minh họa)
Theo đó, ban hành kèm theo Thông tư 03/2015/TT-BTP là danh sách các huyện của Việt Nam tiếp giáp với đường biên giới quốc gia Việt – Lào, cụ thể tại bảng dưới đây:
Chi tiết xem tại Thông tư 03/2015/TT-BTP, có hiệu lực từ 16/05/2015
Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]
Đường biên giới Việt Nam giáp với nước nào? Đường biên giới giáp với nước nào là ngắn nhất và với nước nào là dài nhất?
Việc xác định Việt Nam giáp với nước nào là một vấn đề rất quan trọng về mọi mặt từ kinh tế, chính trị, xã hội.
Theo khoản 6 Điều 3 Nghị định 112/2014/NĐ-CP được bổ sung bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định 34/2023/NĐ-CP quy định về nước láng giếng như sau:
Qua đó co thể thấy, nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ S, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương.
- Đường biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc dài: 1449,566 km;
- Đường biên giới trên đất liền Việt Nam –Campuchia dài: 1137 km
- Đường biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào dài: 2067 km.
Theo đó, có thể thấy đường biên giới chung ngắn nhất là Việt Nam - Campuchia với chiều dài khoảng 1137 km, đường biên giới chung dài nhất là Việt Nam – Lào dài khoảng 2067 km.
Đường biên giới Việt Nam giáp với nước nào? Đường biên giới giáp với nước nào là ngắn nhất và với nước nào là dài nhất? (Hình từ Internet)
Tỉnh nào nước ta có đường biên giới với Lào và Campuchia?
Phía tây của địa phương này giáp các tỉnh Sekong, Attapeu của Lào và Ratanakiri của Campuchia.
Lào đã hoàn thành việc phân định biên giới với 3/5 quốc gia láng giềng, bao gồm Việt Nam, Trung Quốc và Myanmar.
Theo Bộ Ngoại giao Lào, công tác phân định biên giới được Lào quan tâm đặc biệt kể từ khi thành lập đất nước với tinh thần hữu nghị, công nhận chủ quyền lẫn nhau và tránh tranh chấp.
Lào có tổng chiều dài đường biên giới với Việt Nam là 2.337 km và đã cắm 1.002 cột mốc biên giới. Trong khi đã có 104 mốc giới được cắm dọc 508 km biên giới Lào với Trung Quốc, 172 cột mộc trên biên giới dài 236 km với Myanmar.
Theo Bộ Ngoại giao Lào, việc đàm phán vẫn đang tiếp tục được tiến hành để phân định biên giới dài 1.835 km với Thái Lan, hiện mới chỉ hoàn thành 37%.
Lào có 535 km đường biên giới với Campuchia, hiện đã cắm được 121 cột mốc, tương đương 86%.