Như mọi người đều đã biết nước biển của chúng ta đều mặn. Nhưng lý do tại sao nước biển lại mặn thì chưa chắc mọi người đã biết hết. Một vấn đề tưởng chừng rất đơn giản nhưng mà đại đa số mọi người đều không bỏ thời gian ra tìm hiểu.

Vai trò trong cuộc đời Chúa Giêsu:

Maria được tôn kính là Đức Mẹ, là mẹ thiêng liêng của toàn thể nhân loại. Bà là biểu tượng của sự vâng phục, khiêm nhường, và tình yêu thương vô điều kiện. Trong nhiều thế kỷ, Đức Mẹ Maria đã được cầu nguyện và tôn vinh qua nhiều hình ảnh và sự kiện, và vẫn là một hình mẫu quan trọng trong đức tin Kitô giáo.

Cuộc đời của Đức Mẹ Maria là một câu chuyện đức tin sâu sắc và thiêng liêng, được ghi lại trong các sách Phúc Âm của Tân Ước và các truyền thống Kitô giáo. Dưới đây là tóm tắt câu chuyện cuộc đời của Đức Mẹ:

Đức Mẹ Maria được sinh ra trong một gia đình Do Thái ở Nazareth, thuộc vùng Galilê. Cha mẹ của Maria là Thánh Gioakim và Thánh Anna. Họ là những người sùng đạo và đã cầu nguyện nhiều năm để có một đứa con. Maria là kết quả của những lời cầu nguyện đó, và bà được nuôi dưỡng trong tình yêu thương và đức tin mạnh mẽ.

Khi Maria còn là một thiếu nữ, Sứ thần Gabriel được Thiên Chúa sai đến báo tin cho bà rằng bà đã được chọn để trở thành mẹ của Đấng Cứu Thế, Con Thiên Chúa. Dù chưa kết hôn, Maria chấp nhận sứ mệnh này với lòng khiêm nhường, nói rằng: “Tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói.”

Maria đã đính hôn với Thánh Giuse, một người thợ mộc ở Nazareth. Khi biết Maria mang thai, Giuse định lặng lẽ rời xa bà để tránh sự xấu hổ, nhưng sứ thần hiện ra trong giấc mơ và bảo ông rằng Maria mang thai do quyền năng của Chúa Thánh Thần. Giuse chấp nhận Maria và làm theo lời Chúa.

Maria và Giuse đã đến Bethlehem theo lệnh của Hoàng đế La Mã để đăng ký dân số. Ở đó, Maria sinh Chúa Giêsu trong một hang đá vì không tìm được chỗ trọ. Đây là sự kiện Giáng Sinh mà Kitô hữu kỷ niệm hàng năm. Các mục đồng và ba nhà thông thái đã đến thờ phượng Chúa Giêsu sau khi được thiên thần và ngôi sao dẫn đường.

Sau khi Chúa Giêsu sinh ra, Vua Herod ra lệnh giết tất cả các trẻ em trai ở Bethlehem để loại bỏ Đấng Cứu Thế mà ông lo sợ sẽ lấy mất ngôi vua của mình. Một lần nữa, sứ thần báo mộng cho Giuse, và gia đình đã trốn sang Ai Cập để bảo vệ Chúa Giêsu. Họ chỉ trở về Nazareth sau khi Herod qua đời.

Gia đình Maria sống một cuộc sống bình dị tại Nazareth. Chúa Giêsu lớn lên và làm việc cùng Thánh Giuse. Maria là một người mẹ tận tụy, yêu thương con và dạy dỗ Người theo truyền thống Do Thái. Maria luôn giữ vững đức tin và sự vâng phục Thiên Chúa.

Maria đóng một vai trò quan trọng trong sự kiện đầu tiên mà Chúa Giêsu thực hiện phép lạ tại tiệc cưới Cana, khi Người biến nước thành rượu. Khi rượu đã hết, Maria nói với Chúa Giêsu, và dù ban đầu Người nói rằng chưa đến giờ, Người vẫn làm theo lời Maria.

Maria chứng kiến cuộc đời và sứ mệnh của Chúa Giêsu từ lúc khởi đầu cho đến khi Người bị đóng đinh trên thập giá. Bà đứng dưới chân thập giá, chứng kiến nỗi đau của con mình nhưng vẫn kiên nhẫn và trung thành với Thiên Chúa. Trước khi chết, Chúa Giêsu đã trao phó Maria cho môn đệ Gioan, và từ đó bà sống cùng ông như mẹ của ông.

Sau khi Chúa Giêsu phục sinh và lên trời, Maria tiếp tục sống với các môn đệ và cộng đồng Kitô hữu đầu tiên. Bà là người cầu nguyện và hướng dẫn tinh thần cho họ.

Theo tín điều của Công giáo, khi Maria qua đời, bà đã được đưa lên trời cả hồn lẫn xác. Sự kiện này được gọi là Lễ Đức Mẹ Lên Trời (Assumption) và được kỷ niệm vào ngày 15 tháng 8 hàng năm.

Tại sao muối lại xuất hiện nhiều ở nước biển?

Đến đây chắc hẳn bạn đã hiểu tại sao nước biển lại mặn? Nguyên nhân do đâu mà lượng muối lại xuất hiện nhiều ở biển như vậy? Và nguyên nhân làm nước biển mặn là do muối có trong nước, vậy bằng cách nào mà lượng muối khổng lồ này lại xâm nhập được vào đại dương bằng nhiều cách khác nhau. Tìm hiểu ngay!

Dòng nước chảy bắt nguồn từ đất liền

Theo một giả thuyết cho biết lượng muối xuất hiện từ các lớp đất xói mòn hoặc từ các dòng nham thạch chảy ra từ các con sông. Trên thực tế, phần lớn lượng muối của các đại dương thường xuất phát từ đất liền. Một khi nước mưa rơi xuống, muối và các khoáng chất có trong đá, đất khô sẽ được hòa tan và chảy theo dòng ra các con sông.

Nước sông mang theo các khoáng chất hòa được hòa tan xuống hạ lưu những con sông dưới dạng dung dịch. Lượng muối này tuy khá là ít nhưng tích tụ dần dần qua ngày và đổ ra các cửa biển dẫn ra đại dương làm nước biển ở đây. Có thể thấy rằng, lượng muối tăng hàng năm từ các con sông sẽ bằng với lượng muối được tích tụ dưới đáy biển.

Muối một phần được sinh ra từ dòng nước chảy bắt nguồn từ đất liền

Ngoài ra, hàm lượng muối trong nước biển cũng nhờ một phần đến từ lũ lụt. Một trận mưa lớn tại các khu vực quanh bờ biển sẽ đổ dồn về đại dương. Dòng nước chảy trên bề mặt và hòa tan các muối khoáng chất thành dung dịch và đổ ra biển. Sau khi bốc hơi, nước sẽ để lại lượng muối ở bên dưới.

Tại sao có hiện tượng nước nhiễm mặn và bồn nước nào đựng được nước này?

Trước khi tìm hiểu xem tại sao lại có hiện tượng nước nhiễm mặn thì hãy tìm hiểu trước nước nhiễm mặn là gì? Nước nhiễm mặn là nguồn nước có chứa hàm lượng lớn các chất muối hòa tan, chủ yếu là NaCl đã vượt qua ngưỡng cho phép.

Thường thì nguồn nước nhiễm mặn chủ yếu là do quá trình xâm nhập của nước biển vào sâu trong lòng đất liền, khiến cho nguồn nước ở các con sông, hồ, ao suối bị nhiễm muối làm cho nước bị nhiễm mặn. Hiện tượng này thường chỉ xảy ra ở các vùng trũng, các khu vực ven biển.

Tuy nhiên, khi mùa khô kéo dài khiến cho nước ngọt ngày càng cạn kiệt thì quá trình xâm nhập của nước vào trong đất liền sẽ ngày càng nhanh hơn và vào sâu hơn nữa. Do đó, không chỉ có nhiễm mặn của các nguồn nước ở ao, sông hồ mà còn ở cả những mạch nước giếng khoan, những mạch nước ngầm.

Hiện tượng nước nhiễm mặn xảy ra do nhất nhiều nguyên nhân trong đó phải kể đến tác động từ thiên nhiên và tác động của con người gây ra.

Do sự biến thiên thất thường của khí hậu khiến tốc độ bổ sung nước ngầm từ lượng mưa bị ảnh hưởng rất nhiều. Sự tăng giảm thất thường nước mưa dẫn đến sự thay đổi đặc tính của nước khiến hình thành nước mặn,nước lợ.

Hay hiệu ứng nhà kính khiến cho băng ở hai cực tan nhanh, đẩy mực nước biển tự nhiên tăng lên khiến nước biển dâng trào, xâm lấn vào đất liền gây ra ảnh hưởng đến mạch nước ngầm.

Các hoạt động như xây dựng các đập thủy điện, khai thác dòng nước đầu nguồn gây ra hao hụt nước đổ về hạ lưu làm cho nước biển tự nhiên xâm nhập được vào các khu vực có địa hình thấp. Thủy triều dâng cao làm nước biển đổ ngược lại về hướng các con sông, khiến nước bị nhiễm mặn.

Hoạt động khai thác mạch nước ngầm gần biển cũng là một lý do dẫn đến hiện tượng nước nhiễm mặn, làm tăng nguy cơ nhiễm mặn của nước ngầm gần biển.

Nước tưới cây lấy từ các con sông thường có chứa lượng khoáng cực lớn, khi cây không thể hấp thụ hết thì dẫn đến hiện tượng tích tụ, làm nước ngày càng nhiễm mặn.

=> Xem thêm: Nước nhiễm mặn: Cách nhận biết, nguyên nhân, tác hại, cách xử lý

Nước bị nhiễm mặn do hoạt động từ thiên nhiên, con người

Việc nước nhiễm mặn và nên sử dụng loại bồn nào cho thích hợp đang là vấn đề được nhiều người quan tâm và chú ý đến. Trên thị trường bồn nước có rất đa dạng các sản phẩm từ mẫu mã đến kích thước với nhiều mức giá khác nhau.

Trong đó, Sơn Hà là một trong những địa điểm được lựa chọn hàng đầu tại Việt Nam của người tiêu dùng. Với nguồn nước nhiễm mặn, chúng tôi khuyến khích bạn nên sử dụng bồn nước nhựa ởi những công dụng hữu ích của nó dưới đây:

Nếu bạn có ý định muốn sử dụng bồn inox thì chúng tôi có lời khuyên là không nên sử dụng bởi khi sử dụng bồn sẽ bị gỉ sét, ăn mòn, ảnh hưởng đến nguồn nước và từ đó cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình bạn.

Nếu vẫn đang phân vân không biết mua hàng chính hãng, chất lượng cao, bạn có thể tham khảo bồn nước nhựa tại Sơn Hà. Sơn Hà chúng tôi cam kết luôn cung cấp những mặt hàng chính hãng đảm bảo chất lượng và có giá cả cực kỳ hợp lý. Liên hệ hotline: 0969.26.90.90 nếu như bạn muốn mua bồn nhựa.

Đọc đến đây chắc hẳn bạn đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi “Tại sao nước biển lại mặn?” Những kiến thức mà chúng tôi cung cấp ở trên có lẽ đã đủ cho bạn có thêm những thông tin hữu ích và thú vị. Và trong trường hợp nào đó, bạn có thể áp dụng vào đời sống.

Đừng quên thường xuyên truy cập website Sonha.net.vn của chúng tôi để có thêm những thông tin tích cực đến từ chúng tôi nhé! Cảm ơn bạn vì đã theo dõi đến cuối bài viết

GNO - Lễ Phật đản là lễ kính mừng ngày Đức Phật ra đời. Cụ thể là hàng năm, vào ngày trăng tròn của tháng Tư, mỗi người con Phật đều làm lễ kỷ niệm mừng ngày chào đời của thái tử Sĩ-đạt-ta.

Đức Phật ra đời, sự giác ngộ xuất hiện

Lễ Phật đản là lễ kính mừng ngày Đức Phật ra đời. Cụ thể là hàng năm, vào ngày trăng tròn của tháng Tư, mỗi người con Phật đều làm lễ kỷ niệm mừng ngày chào đời của thái tử Sĩ-đạt-ta. Sau này lớn lên, thái tử đã xuất gia tu hành chứng đắc đạo quả, trở thành một vị Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni. Ai ai cũng có ngày sinh, nhưng tại sao ngày sinh của vị thái tử này lại được nhân loại chú trọng và biến thành cả tuần lễ hội trọng đại? Sự kiện này đã hơn 2.560 năm, nhưng tại sao cho đến nay mọi người vẫn còn tôn vinh? Bởi đây là sự xuất hiện của một Đấng Giác ngộ, đem ánh sáng giác ngộ soi sáng cõi mê lầm.

Cái khổ của đói cơm rách áo chưa gọi là khổ. Cái khổ làm thân trâu ngựa kéo cày kéo xe chưa phải là cái khổ lớn. Chính sự vô minh tăm tối, lầm đường lạc lối để phải chịu khổ mãi trong luân hồi sanh tử không biết ngày ra, mới là nổi khổ lớn nhất của tất cả chúng sanh. Đức Phật ra đời đã chỉ cho chúng ta một con đường xán lạn, nẻo về giác ngộ, chấm dứt hết mọi khổ đau. Cảm từ ân sâu đậm và lớn lao ấy của Đức Thế Tôn, vì tôn trọng sự giác ngộ lớn lao nơi mỗi chúng ta đã phần nào cảm nhận được cho nên mọi người trên thế giới, ai nấy đều hướng về ngày trọng đại này.

Đức Phật nào ra đời? Sự giác ngộ ấy là gì? Tổ Lâm Tế dạy: “Các ông nếu hay bặt được tâm luôn luôn chạy tìm, liền cùng Phật Tổ chẳng khác.” Hoặc là: “Quý vị một niệm không sanh thì lên cây Bồ-đề (giác ngộ), thần thông biến hóa trong ba cõi, được ý sanh thân, được thiền duyệt Pháp hỷ, thân thể sáng suốt tự soi”. Tức là Tổ dạy, nếu chúng ta một niệm không sanh, ngay đó Đức Phật nơi chính mỗi người ra đời.

Tất cả chúng ta bị khổ là do nghiệp chi phối. Nghiệp từ ba nơi là thân, miệng và ý tạo tác mà có ra. Trong ba chú ấy, ý là chủ đạo. Nếu ý không khởi thì miệng không nói, thân không làm, nghiệp từ đâu mà tồn tại? Cho nên, tịnh ngay ý thì vọng niệm không còn, các nghiệp đều được thanh tịnh, dứt trừ mê lầm, vô minh phiền não liền đó dứt sạch, tâm tánh rộng lớn thênh thang trùm khắp, trong ngần, sáng ngời không có gì sánh được, tánh Phật hiển hiện rõ ràng. Ngay đó Đức Phật nơi mỗi chúng ta ra đời. Mới biết, Đức Phật thị hiện đản sanh không chỉ là dưới cội Vô ưu ở đất nước Ấn Độ xưa nữa, mà còn là ngay nơi nguồn tâm mỗi một chúng ta. Tổ Lâm Tế đã nêu lên một sự thật, một chân lý tuyệt đối, nhắc lại thâm ý của Phật muốn chỉ bày để chúng ta biết và thực hành mang lại kết quả như nguyện.

Bởi lẽ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thị hiện nơi đời chỉ vì một điều trọng đại duy nhất là chỉ bày cho chúng sanh, nhận ra và sống cho bằng được với “trí tuệ thấy biết Phật” nơi chính mỗi người. Bằng chứng Ngài đã khẳng định: “Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh”. Hoặc: “Ta là Phật đã thành, các ông là Phật sẽ thành”. Hay là: “Tất cả chúng sanh đều sẽ thành Phật”. Vì vậy, nếu khéo dụng tâm tu tập, lóng lặng tạp niệm, tánh Phật hiện tiền; ngay đó Đức Phật nơi chúng ta đản sanh, ra đời. Tu tập được như vậy là thực hành đúng lời Phật dạy, đúng với thâm ý mà Ngài muốn chỉ cho tất cả chúng ta.

Khi vào đời, thái tử đã bị vua cha Tịnh Phạn ép lập gia đình, hạ sanh La-hầu-la… Tức là Ngài cũng đã có gia đình rồi mới xuất gia, tu hành và thành đạo. Đã là thị hiện, tại sao Ngài không ngồi thiền kiết-già, phóng hào quang từ hư không bay xuống mà phải sanh ra đời và lập gia đình như mọi người rồi mới đi tầm đạo, khổ nhọc tu hành, sau đó mới thành được đạo quả?

Ngài vào đời bình thường, như là vẫn lấm lem trong bùn ngũ dục của cuộc đời như bao nhiêu con người khác. Nhưng một khi đã quyết chí tu hành thì Ngài dứt khoát, kiên quyết và tu hành thành được đạo quả. Cho chúng ta một niềm tin rằng, không luận người ngu hay kẻ trí, người giàu kẻ nghèo, ai ai cũng có khả năng tu hành giác ngộ thành Phật. Đây là một điểm vô cùng đặc biệt, như hoa sen mọc từ trong bùn, vươn lên khỏi bùn lầy, tỏa hương thơm ngát.

Nếu Ngài xuất hiện trong trường hợp thánh thiện thanh cao vi diệu như thế thì bây giờ con người chúng ta không ai đủ niềm tin để tu hành được. Bởi mọi người nghĩ rằng, Ngài cao siêu như vậy mới tu hành thành đạo được. Còn như mình thì phàm phu quá làm sao tu hành thành được gì.

Đặc biệt Ngài vào đời bình thường, như là vẫn lấm lem trong bùn ngũ dục của cuộc đời như bao nhiêu con người khác. Nhưng một khi đã quyết chí tu hành thì Ngài dứt khoát, kiên quyết và tu hành thành được đạo quả. Cho chúng ta một niềm tin rằng, không luận người ngu hay kẻ trí, người giàu kẻ nghèo, ai ai cũng có khả năng tu hành giác ngộ thành Phật. Đây là một điểm vô cùng đặc biệt, như hoa sen mọc từ trong bùn, vươn lên khỏi bùn lầy, tỏa hương thơm ngát.

Đời Tống ở Trung Hoa có hai vị Thượng tọa Thâm và Thượng tọa Minh có duyên sự cùng sang đò qua sông Hoài. Đang trên sông, thấy người bủa lưới đang kéo, có con cá to nhảy khỏi lưới ra ngoài. Thượng tọa Thâm vỗ tay khen: “Hay thay! Như thiền sư”. Thượng tọa Minh không đồng ý bảo: “Phải ở ngoài lưới mới hay, đợi vào lưới rồi mới nhảy là muộn”. Thượng tọa Thâm nói: “Huynh Minh chưa hiểu”. Đi hơn dặm đường, Thượng tọa Minh bỗng nhận ra chỗ sai, liền sám hối.

Không kể đến các bậc Thánh nhân thị hiện nơi đời, phát nguyện vào đời cứu độ chúng sanh, các Ngài không còn bị nghiệp chi phối. Còn lại tất cả chúng ta đều vì nghiệp thúc đẩy mà ra đời thì có ai là người sanh ra đã ở ngoài lưới, không vướn vào lưới nghiệp? Cho nên, nếu nói “phải ở ngoài lưới mới hay”, trong khi không ai trong chúng ta sanh ra đã ở sẵn ngoài lưới nghiệp cả thì lời nói này không thực tiễn. Hơn nữa, người đã ở sẵn ngoài lưới rồi thì còn gì cần nhảy ra, là chuyện đã hẳn nhiên rồi, đâu cần phải bàn nói thêm làm gì cho dư thừa? Tất cả mọi người đều đang còn trong lưới nghiệp, nhưng nếu vị nào phát chí xuất trần, nhảy tung ra được khỏi lưới thì mới là người có đại sức mạnh, đáng tán thán khen ngợi như một thiền sư.

Từ sự kiện Đức Phật vào đời bình thường như bao nhiêu người khác rồi phát tâm xuất gia tu hành thành đạo, cho đến câu chuyện chỉ dạy đạo lý của chư vị thiền sư, các ngài luôn vì chúng sanh, muốn cho tất cả chúng ta phải khéo tu hành để không còn mê lầm, không còn bị mọi thứ trong đời chi phối để phải khổ đau một cách oan uổng.

Không phải chỉ riêng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni mà ba đời chư Phật, chưa có vị nào không thị hiện xuất gia để thành đạo. Tức là vị Phật nào cũng thị hiện hạnh xuất gia để thành đạo cả

Sau khi đi ra bốn cửa thành chứng kiến cảnh đời đau khổ bởi sanh già bệnh chết, Ngài đã phát tâm xuất gia tu hành. Trải thời gian tầm học với các vị tiên nhơn, tu khổ hạnh; cuối cùng tọa thiền và thành chánh quả. Tại sao Đức Phật phải thị hiện xuất gia để thành đạo mà không ở hình thức cư sĩ tại gia? Không phải chỉ riêng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni mà ba đời chư Phật, chưa có vị nào không thị hiện xuất gia để thành đạo. Tức là vị Phật nào cũng thị hiện hạnh xuất gia để thành đạo cả.

Ý nghĩa của việc xuất gia thì Đức Phật và chư vị Tổ sư đã chỉ dạy trong Kinh Luận. Ở đây, chúng tôi chỉ muốn đề cập đến một ý nghĩa thực tế là “không còn nương tựa”. Xuất gia là ra khỏi nhà thế tục, không còn nương tựa bà con thân thích, quan hệ bạn bè… Ra khỏi nhà phiền não, không còn nương tựa bất cứ những thứ lợi danh gì trong đời làm cho chúng ta phiền não, khổ đau. Ra khỏi sự ràng buộc của tam giới: Dục giới, sắc giới và vô sắc giới.

Tóm lại, xuất gia có nghĩa là không còn nương tựa hay dựa vào bất cứ gì trong ba cõi này để phải bị ràng buộc, khiến chúng ta phải khổ não một cách vô lý nữa. Cụ thể là phải hướng tiến giác ngộ để giải thoát mọi khổ đau. Cho nên, điều muốn nhắc đến ở đây chỉ nằm trong phạm vi của ý nghĩa “không còn nương tựa”. Bởi người biết sống không nương tựa một cách đúng nghĩa, tự đứng vững bằng đôi chân của mình, sẽ có đầy đủ trí tuệ, năng lực, nguồn an lạc và lòng từ bi. Cụ thể, tự mình mạnh mẽ, có trí tuệ thanh tịnh rỗng suốt, có niềm an lạc vô biên, như thế mới có được tâm thái thênh thang rộng lớn để cảm thông; có đầy đủ năng lực để cứu giúp mọi người.

Khi nghe nói, ai cũng hiểu và gật gù. Nhà cửa cũng ở cạnh bên mình, nhưng không hiểu gì cả. Bởi nó không có khả năng tự hiểu cho nên không thể hiểu như chúng ta. Còn con người thì có khả năng tự hiểu ấy, cho nên khi tiếp xúc mọi thứ, chúng ta hiểu được. Như vậy, trước khi muốn hiểu những thứ bên ngoài, con người ta đã có sẵn khả năng tự hiểu, nhưng lại bận lao ra hiểu theo mọi thứ bên ngoài mà bỏ sót khả năng, tiềm năng hiểu nơi chính mình.

Trước khi muốn hiểu những thứ bên ngoài, con người ta đã có sẵn khả năng tự hiểu, nhưng lại bận lao ra hiểu theo mọi thứ bên ngoài mà bỏ sót khả năng, tiềm năng hiểu nơi chính mình. Khả năng tiềm tàng này chính là trí tuệ căn bản, là con người chân thật của tất cả chúng ta. Nó rất quan trọng đối với con người mà mình lại bỏ sót. Nếu ai khéo dừng các duyên bên ngoài, khéo nhận ra và sống trở về bằng trí tuệ chân thật đó để sinh hoạt, để học hành, để làm mọi thứ cần thiết, chúng ta sẽ nhận ra một điều kỳ diệu là cuộc sống này vốn không động mặc dù nó vẫn đang vận hành.

Khả năng tiềm tàng này chính là trí tuệ căn bản, là con người chân thật của tất cả chúng ta. Nó rất quan trọng đối với con người mà mình lại bỏ sót. Nếu ai khéo dừng các duyên bên ngoài, khéo nhận ra và sống trở về bằng trí tuệ chân thật đó để sinh hoạt, để học hành, để làm mọi thứ cần thiết, chúng ta sẽ nhận ra một điều kỳ diệu là cuộc sống này vốn không động mặc dù nó vẫn đang vận hành. Ai từng nhận lại khả năng tiềm tàng này mới biết được chân lý tối thượng mà Đức Phật muốn chỉ bày nơi mỗi chúng ta. Ngược lại, nếu bỏ quên trí tánh thanh tịnh này là lý do đánh mất đi nguồn sống chính yếu, mất đi sức mạnh quan trọng để phải chìm trong trầm luân, chịu các khổ não một cách oan uổng, không đáng có.

Noi gương hạnh Đức Thế Tôn, người con Phật chúng ta tu tập, trước tiên buông bớt các duyên, không nương tựa, chuyên tâm hạ thủ công phu tu tập. Theo thời gian, được thuần thục, công phu đắc lực, trí tánh hiện tiền, trí này xán lạn, riêng còn, tất cả đều không chạm đến được. Lúc này, hành giả không còn dính mắc, không nương tựa bên ngoài mà hay vào đời giáo hóa độ sanh. Diệu lực của tâm này cho chúng ta tự vượt thoát, tự tại.

Tóm lại, hành giả đã khéo sống về bằng con người vòi vọi không nương tựa, sẽ tự vượt thoát mà không phải đợi lìa mọi thứ. Chỉ là một tâm thể rờ rỡ, rõ ràng, tự có sức sống mạnh mẽ. Đây là con người chân thật nơi mỗi người, luôn “thấy biết Phật” (luôn thấy biết bằng sức giác sáng của chân tâm). Lúc này, thấy, nghe, nhận biết bằng tánh Phật của chính mình. Từ tánh Phật đó mà sinh hoạt, làm việc, vận hành tất cả. Sống được như vậy là chúng ta đã biết học Phật một cách rốt ráo, nhận ra “tri kiến Phật”. Đây là điều chính yếu và cũng là điều tối yếu duy nhất mà Đức Phật muốn chỉ bày cho tất cả chúng sanh; phải bằng mọi cách để khéo nhận ra và sống về bằng “trí tuệ thấy biết Phật”, tức là “thấy biết bằng tự tánh giác” nơi mỗi người.

Nhận hiểu, tu tập và sống được như vậy là chúng ta đang từng phút, từng giây chào đón vị Phật nơi mỗi người ra đời. Mới hay ra, lễ Phật đản, kỷ niệm ngày Đức Phật đản sanh không chỉ là ngày trăng tròn của tháng Tư nữa, mà sức sống này sẽ sống động mãi trong bất cứ ai khéo sống về bằng tâm Phật không sanh không diệt này.

- Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây.

- Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.

- Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh.

Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó luôn lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

Theo truyền thống Kitô giáo, Đức Mẹ Maria được sinh ra tại một ngôi làng có tên là Nazareth, nằm ở vùng Galilê, hiện thuộc Israel. Tuy nhiên, một số truyền thống khác cho rằng bà được sinh ra ở Jerusalem, nơi sau này có Nhà thờ Thánh Anna, được cho là nơi sinh của Đức Mẹ Maria.

Dù có những quan điểm khác nhau về nơi sinh của Đức Mẹ, cả hai địa điểm này đều có ý nghĩa đặc biệt trong lịch sử và truyền thống Kitô giáo.

Đức Mẹ Maria, còn được gọi là Maria của Nazareth, là một nhân vật quan trọng trong Kitô giáo, đặc biệt là trong Công giáo và Chính Thống giáo. Bà là mẹ của Chúa Giêsu, người mà các Kitô hữu tin là Con Thiên Chúa và là Đấng Cứu Thế.