Cấp Bậc Trong Quân Đội
Quân đội Đại Hàn Dân Quốc là lực lượng vũ trang chính quy của Hàn Quốc, được thành lập ngày 15/8/1948 sau khi Liên Xô và Hoa Kỳ chiếm đóng và chia cắt bán đảo Triều Tiên. Quân đội Hàn Quốc có một lực lượng quân nhân lớn, với khoảng 3,7 triệu quân vào năm 2018. Ngoài nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, nhiệm vụ chính hiện nay là tham gia các hoạt động cứu trợ nhân đạo và hợp tác với lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Tên tiếng Anh các cấp bậc trong quân đội
1. Noncommissioned ranks - Hạ sĩ quan và binh lính - staff sergeant: thượng sĩ - sergeant: trung sĩ - corporal: hạ sĩ - first class private: binh nhất - private: lính trơn, binh nhì
2. Commissioned ranks - các cấp bậc sĩ quan
- general (GEN): tướng, đại tướng - five-star/four-star general: đại tướng 5 sao/4 sao - lieutenant general: thượng tướng - major general: trung tướng - brigadier general: thiếu tướng, chuẩn tướng - colonel: đại tá - lieutenant colonel: thượng tá, trung tá (1st, junior/2nd) - major: thiếu tá - captain: đại uý - lieutenant: thượng uý, trung uý - ensign: thiếu uý - officer: sĩ quan - warrant, warrant officer: chuẩn uý - marshal: nguyên soái
Các bộ, tổng cục liên quan đến quân đội giúp đề ra các kế sách, chính sách, đường lối để bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời là các cấp cao quản lý quân đội nhân dân Trung Hoa.
Từ vựng tiếng Hoa về quân đội chủ đề cấp bậc.
国防部 /guó fáng bù/: Bộ quốc phòng.
国防部长 /guó fāng bù zhǎng/: Bộ trưởng bộ quốc phòng.
总政治部 /zǒng zhèng zhì bù/: Tổng cục chính trị.
总参谋部 /zǒng cān mǒu bù/: Bộ tổng tham mưu.
总后勤部 /zǒng hòu qín bù/: Tổng cục hậu cần.
军区司令部 /jūn qū sì lìng bù/: Bộ tư lệnh quân khu.
警备司令部 /jǐng bèi sī lìng bù/: Bộ tư lệnh cảnh bị.
宪兵司令部 /xiàn bīng sī lìng bù: Bộ tư lệnh hiến binh.
总司令 /zǒng sī lìng/: Tổng tư lệnh.
指挥官 /zhǐ huī guǎn/: Sĩ quan chỉ huy.
参谋长 /cān mǒu zhǎng/: Tham mưu trưởng.
Tư liệu tham khảo: Từ điển chủ điểm Hán - Việt hiện đại. Bài viết từ vựng tiếng Hoa về quân đội chủ đề binh lính được biên soạn bởi giáo viên trung tâm tiếng Hoa SGV.
Nguồn: http://saigonvina.edu.vn
CÁC CẤP BẬC TRONG LỤC QUÂN BẰNG TIẾNG ANH (RANKS IN THE ARMY IN ENGLISH)
1. CẤP BẬC TRONG LỤC QUÂN (RANKS IN THE ARMY)
QUÂN ĐỘI ANH: LỤC QUÂN (BRITISH ARMY)
Field-Marshal /ˈfiːld mɑːʃl/ : Nguyên soái General /ˈdʒen(ə)rəl / : Đại tướng Lieutenant-general /lefˌtenənt ˈdʒenrəl/: Trung tướng Major-general /ˌmeɪdʒə ˈdʒenrəl/: Thiếu tướng Brigadier /ˌbrɪɡədɪə/: Chuẩn tướng
Colonel /ˈkɜːn(ə)l/: Đại tá Lieutenant-Colonel /lefˌtenənt ˈkɜːnl/: Trung tá Major /ˈmeɪdʒə(r)/: Thiếu tá
Captain /ˈkæptɪn/: Đại úy Lieutenant /lefˈtenənt/: Trung úy 2nd Lieutenant: /ˌsekənd ˌlefˈtenənt/: Thiếu úy Warrant Officer /ˈwɒrənt ɒfɪsə(r)/: Chuẩn úy
Staff Sergeant /ˈstɑːf sɑːdʒənt/: Thượng sĩ Sergeant /ˈsɑːdʒənt/: Trung sĩ Corporal /ˈkɔːpərəl/: Hạ sĩ Lance Corporal /ˌlɑːns ˈkɔːpərəl/: Binh nhất Private /ˈpraɪvət/: Binh nhì
QUÂN ĐỘI MỸ: LỤC QUÂN (US ARMY)
General of the Army /ˌdʒenrəl əv ði ˈɑːrmi/: Thống tướng General /ˈdʒen(ə)rəl /: Đại tướng Lieutenant-General /luːˌtenənt ˈdʒenrəl/ : Trung tướng Major-General /ˌmeɪdʒə ˈdʒenrəl/: Thiếu tướng Brigadier General /ˌbrɪɡədɪr ˈdʒenrəl/: Chuẩn tướng
Colonel /ˈkɜːn(ə)l/: Đại tá Lieutenant-Colonel /luːˌtenənt ˈkɜːrnl/ : Trung tá Major /ˈmeɪdʒə(r)/ : Thiếu tá
Captain /ˈkæptɪn/: Đại úy 1st Lieutenant /lefˈtenənt/ /ˌfɜːrst luːˈtenənt/ : Trung úy 2nd Lieutenant /ˌsekənd ˌluːˈtenənt/: Thiếu úy Warrant Officer /ˈwɔːrənt ɑːfɪsər/: Chuẩn úy
Sergeant Major /ˌsɑːrdʒənt ˈmeɪdʒər/: Thượng sĩ Sergeant /ˈsɑːrdʒənt/ : Trung sĩ Corporal /ˈkɔːrpərəl/: Hạ sĩ Private 1st Class /ˌpraɪvət ˌfɜːrst ˈklæs/: Binh nhất Private /ˈpraɪvət/: Binh nhì
CÁC CẤP BẬC TRONG HẢI QUÂN BẰNG TIẾNG ANH
Vui lòng dẫn nguồn khi trích lại bài từ blog này!
HẢI QUÂN HÀNG GIA ANH (ROYAL NAVY)
Admiral of the Fleet/ˌædmərəl əv ðə ˈfliːt/: Đô đốc hạm đội
Vice-Admiral/ˌvaɪs ˈædmərəl/: Phó đô đốc
Rear-Admiral /ˌrɪər ˈædmərəl/: Chuẩn đô đốc
Commodore/ˈkɒmədɔː(r)/: Chuẩn đô đốc
Commander /kəˈmɑːndə(r)/: Trung tá
Lieutenant-Commander /lefˈtenənt kəˈmɑːndə(r)/: Thiếu tá
Sub- Lieutenant /ˌsʌblef tenənt/: Trung úy
Acting Sub- Lieutenant /ˈæktɪŋ ˌsʌblef tenənt/: Thiếu úy
Fleet Chief Petty Officer /ˌfli:t ˌtʃiːf ˌpeti ˈɒfɪsə(r)/: Chuẩn úy
Chief Petty Officer /ˌtʃiːf ˌpeti ˈɒfɪsə(r)/: Thượng sĩ
Petty Officer /peti ˈɒfɪsə(r)/: Trung sĩ
Leading Seaman /ˌliːdɪŋ ˈsiːmən/: Hạ sĩ
Able-Seaman /ˌeɪbl ˈsiːmən/: Binh nhất
Ordinary Seaman /ˌɔːdnri ˈsiːmən/: Binh nhì
Junior Seaman /ˌdʒuːniə(r) ˈsiːmən /: Tân binh
Fleet Admiral / ˈfliːt ˌædmərəl/: Đô đốc hạm đội
Vice-Admiral/ˌvaɪs ˈædmərəl/: Phó đô đốc
Rear-Admiral /ˌrɪər ˈædmərəl/: Chuẩn đô đốc
Commondore/ˈkɒmədɔː(r)/: Chuẩn đô đốc
Commander /kəˈmɑːndə(r)/: Trung tá
Lieutenant-Commander /luːˌtenənt kəˈmɑːndə(r)/: Thiếu tá
Lieutenant /luːˌtenənt/: Đại úy
Lieutenant Junior Grade /luːˌtenənt ˈdʒuːniə(r) greid/: Trung úy
Ensign /ˈensaɪn/, Chief Warrant Officer /ˌtʃiːf ˈwɔːrənt ɑːfɪsər/: Thiếu úy
Warrant Officer /ˈwɒrənt ɒfɪsə(r)/: Chuẩn úy
Chief Petty Officer /ˌtʃiːf ˌpeti ˈɒfɪsə(r)/: Thượng sĩ
Petty Officer 1st Class /peti ˈɒfɪsə(r)/: Trung sĩ (nhất)
Petty Officer 2nd Class: Trung sĩ (nhì)
Seaman Apprentice /ˈsiːmən əˈprɛntɪs/: Binh nhì
Seaman Recruit /ˈsiːmən rɪˈkruːt/: Tân binh
1. Chu Xuân Nguyên-Đoàn Minh. 1993. Từ Điển Việt-Anh Theo Chủ Điểm. NXB Khoa học Xã hội Hà Nội.
2. Tom McArthur. 1981. Longman Lexicon of Contemporary English. Longman.
3. Armed Forces Language School. Military Subjects. 1965
Mỗi một quốc gia đều có lực lượng vũ trang nhân dân cũng như quân đội của riêng mang nhiệm bảo vệ và canh giữ biên giới, bảo toàn cho sự hòa bình và an nguy của toàn dân tộc. Và không ngoại lệ với đất nước Hàn Quốc – 1 trong những đất nước đẩy mạnh về củng cố quân đội. Vậy hôm nay hãy cùng du học Sunny tìm hiểu xem quân đội Hàn Quốc ngày nay được tổ chức ra sao? Quân đội Hàn Quốc gồm những chức vụ nào nhé!
Đặc trưng về ngoại hình trong Quân đội Hàn Quốc
Nhắc đến những chàng quân nhân thì chắc hẳn chúng ta sẽ nghĩ ngay tới hình ảnh vô cùng nam tính và mạnh mẽ, khoác trên mình chiếc áo quân ngũ và kèm theo đó là những kiểu tóc rất đặc trưng, gọn gàng, làm toát lên vẻ dứt khoát, cứng cáp của 1 người quân nhân.
Kiểu tóc húi cua là kiểu tóc phổ biến nhất ở nam giới khi nhập ngũ tại Hàn Quốc, đem lại một diện mạo khỏe khoắn và nam tính cho quân nhân và còn vô cùng tiện trong mọi hoàn cảnh.
Chúng ta có thể bắt gặp hình ảnh các nữ sĩ quan quan doi han quoc hoặc qua các show thực tế các idol nữ được trải nghiệm trở thành quân nhân thì sẽ có kiểu tóc quân đội Hàn Quốc thường thấy là búi thấp vén hết mái lên.
Với những người lính thì một đôi giày chắc chắn là điều không thể thiếu, bới tính chất công việc luôn phải di chuyển ở nhiều loại địa hình khác nhau. Cho nên, giày quân đội Hàn Quốc đặc biệt chắc chắn, êm và nặng hơn rất nhiều so với giày thường.
Nghĩa vụ quân sự tại Quân đội Hàn Quốc
Hàn Quốc thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc từ năm 1957, yêu cầu nam công dân từ 18-28 tuổi phải thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ của mình. Phụ nữ không bắt buộc phải phục vụ trong quân đội, nhưng họ có thể tình nguyện làm sĩ quan, sĩ quan hậu cần, sĩ quan bảo đảm hoặc hạ sĩ quan.
Thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc khác nhau tùy thuộc vào sự phục vụ của một người: thường là 18 tháng trong Lục quân hoặc Thủy quân lục chiến, 20 tháng trong Hải quân và 21 tháng trong Không quân (thời hạn). Thời gian nhập ngũ dự kiến sẽ giảm xuống còn 18-22 tháng vào năm 2022). Hạ sĩ quan, sĩ quan bảo đảm, hoặc sĩ quan hậu cần phục vụ như những người tình nguyện có thể phục vụ lâu hơn lính nghĩa vụ. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, họ nghiễm nhiên được đưa vào danh sách dự bị.
Trốn nghĩa vụ quân sự ở Hàn Quốc là phản quốc. Những trường hợp cố tình gian lận để trốn tránh nghĩa vụ quân sự thường phải ngồi tù 18 tháng, tiền án tiền sự và bị xã hội kỳ thị – đặc biệt là ngôn ngữ nhắm vào người nổi tiếng.
Cấp bậc trong Quân đội Hàn Quốc
Hầu hết quân đội của nhiều quốc gia đều thiết lập hệ thống cấp bậc quân hàm quân đội Hàn Quốc rõ ràng của Triều Tiên, ngoài ra các ký hiệu các cấp bậc quân đội Hàn Quốc cũng được phân chia để xác định nhiệm vụ, quyền hạn, nhận thức và trách nhiệm của quân nhân.
Về hệ thống cấp bậc quân đội Hàn Quốc, hệ thống cấp bậc quân sự của Hoa Kỳ hay Việt Nam hay thậm chí các quốc gia khác luôn rất nghiêm ngặt. Quân đội Hàn Quốc nói riêng cũng có hệ thống cấp bậc chặt chẽ và kỷ luật nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm và tính kỷ luật của mỗi sĩ quan trong mọi tình huống, hoàn cảnh.
Những quân nhân thuộc các cấp Tướng, Tá, Úy, đều được gọi là sĩ quan.
Đối với Hạ sĩ quan bao gồm các cấp bậc như: Chuẩn sĩ quan, phó sĩ quan, binh lính.
Cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ của sĩ quan Quân đội
Theo quy định tại Điều 1 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 được sửa đổi bởi Khoản 1 Điều 1 Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2008 thì sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam (sau đây gọi chung là sĩ quan) là cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực quân sự, được Nhà nước phong quân hàm cấp Úy, cấp Tá, cấp Tướng.
Quân phục, cấp hiệu, phù hiệu, giấy chứng nhận sĩ quan do Chính phủ quy định
Theo quy định tại Điều 15 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 được sửa đổi bởi Khoản 3 Điều 1 Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2014 thì cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam được quy định cụ thể như sau:
1. Cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ của sĩ quan được quy định như sau:
Tổng Tham mưu trưởng; Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị;
b) Thượng tướng, Đô đốc Hải quân:
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thượng tướng, Đô đốc Hải quân không quá sáu;
Phó Tổng Tham mưu trưởng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị: mỗi chức vụ có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thượng tướng không quá ba;
Giám đốc, Chính ủy Học viện Quốc phòng;
c) Trung tướng, Phó Đô đốc Hải quân:
Tư lệnh, Chính ủy: Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng; Chủ nhiệm Tổng cục, Tổng cục trưởng, Chính ủy Tổng cục; Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ;
Tư lệnh, Chính ủy Bộ Tư lệnh: Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cảnh sát biển Việt Nam;
Giám đốc, Chính ủy các học viện: Lục quân, Chính trị, Kỹ thuật quân sự, Hậu cần, Quân y;
Hiệu trưởng, Chính ủy các trường sĩ quan: Lục quân I, Lục quân II, Chính trị;
Phó Giám đốc Học viện Quốc phòng có cấp bậc quân hàm cao nhất là Trung tướng không quá ba; Phó Chính ủy Học viện Quốc phòng có cấp bậc quân hàm cao nhất là Trung tướng là một;
Cục trưởng các cục: Tác chiến, Quân huấn, Quân lực, Dân quân tự vệ, Tổ chức, Cán bộ, Tuyên huấn, Nhà trường, Tác chiến điện tử, Công nghệ thông tin, Cứu hộ - Cứu nạn, Đối ngoại;
Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng; Chánh án Tòa án Quân sự Trung ương là Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Viện trưởng Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương là Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
Chánh Văn phòng Quân ủy Trung ương - Văn phòng Bộ Quốc phòng;
Viện trưởng Viện Chiến lược quốc phòng;
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108;
d) Thiếu tướng, Chuẩn Đô đốc Hải quân:
Tư lệnh, Chính ủy: Quân đoàn, Binh chủng, Vùng Hải quân, Vùng Cảnh sát biển;
Cục trưởng các cục: Bảo vệ an ninh Quân đội, Khoa học quân sự, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Quân y, Điều tra hình sự, Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng, Dân vận, Chính sách, Kinh tế, Cơ yếu, Doanh trại, Quản lý công nghệ, Bản đồ, Quân nhu, Xăng dầu, Vận tải, Quân khí, Xe - Máy, Kỹ thuật binh chủng, Huấn luyện - Đào tạo, Phòng không Lục quân, Trinh sát, Phòng chống ma túy, Quản lý kỹ thuật nghiệp vụ mật mã; các cục 11, 12, 16, 25 và 71;
Viện trưởng: Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Viện 26, Viện 70;
Giám đốc, Chính ủy các học viện: Phòng không - Không quân, Hải quân, Biên phòng, Khoa học quân sự;
Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã;
Tư lệnh các Binh đoàn Quốc phòng - Kinh tế: 11, 12, 15, 16 và 18;
Tư lệnh, Chính ủy Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh;
Chủ nhiệm Chính trị: Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng, Học viện Quốc phòng, Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Hậu cần, Tổng cục Kỹ thuật, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, Tổng cục II; Cục trưởng Cục Chính trị thuộc Tổng cục Chính trị;
Một Phó Tham mưu trưởng là Bí thư hoặc Phó Bí thư Đảng ủy Bộ Tham mưu Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng;
Một Phó Chủ nhiệm Chính trị là Bí thư hoặc Phó Bí thư Đảng ủy Cục Chính trị Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng;
Tổng Biên tập Báo Quân đội nhân dân, Tổng Biên tập Tạp chí Quốc phòng toàn dân;
Giám đốc Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội;
Tổng Giám đốc, một Phó Tổng Giám đốc là Bí thư Đảng ủy Tập đoàn Viễn thông Quân đội;
Tổng Giám đốc Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga;
Giám đốc: Bệnh viện 175, Bệnh viện 103, Viện Y học cổ truyền Quân đội, Viện Bỏng quốc gia;
Chủ nhiệm các khoa thuộc Học viện Quốc phòng: Lý luận Mác - Lênin; Công tác Đảng, công tác chính trị; Chiến lược; Chiến dịch;
Trợ lý Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Chánh Văn phòng Bộ Tổng Tham mưu, Chánh Văn phòng Tổng cục Chính trị;
Chức vụ cấp phó của cấp trưởng quy định tại điểm c khoản này có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thiếu tướng, số lượng như sau: của Chính ủy là một; của Chủ nhiệm Tổng cục, Tổng cục trưởng, Tư lệnh Quân khu không quá bốn; của Tư lệnh Quân chủng không quá sáu; của Tư lệnh Bộ đội Biên phòng không quá năm; của Cục trưởng Cục Tác chiến, Cục Quân huấn không quá ba; của Giám đốc Học viện Lục quân, Học viện Chính trị, Học viện Kỹ thuật quân sự, Học viện Hậu cần, Học viện Quân y không quá ba; của Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân I, Trường Sĩ quan Lục quân II, Trường Sĩ quan Chính trị không quá ba; của Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Tư lệnh Bộ Tư lệnh thành phố Hồ Chí Minh, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam, Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng không quá ba; của Cục trưởng Cục Quân lực, Cục Dân quân tự vệ, Cục Tổ chức, Cục Cán bộ, Cục Tuyên huấn, Cục Nhà trường, Cục Tác chiến điện tử, Cục Công nghệ thông tin, Cục Cứu hộ - Cứu nạn, Cục Đối ngoại, Chánh án Tòa án Quân sự Trung ương, Viện trưởng Viện Kiểm sát quân sự Trung ương, Chánh Văn phòng Quân ủy Trung ương - Văn phòng Bộ Quốc phòng, Viện trưởng Viện Chiến lược quốc phòng không quá hai; của Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 là một;
Sư đoàn trưởng, Chính ủy Sư đoàn; Chỉ huy trưởng, Chính ủy Bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh; Chỉ huy trưởng, Chính ủy Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh;
Lữ đoàn trưởng, Chính ủy Lữ đoàn;
Trung đoàn trưởng, Chính ủy Trung đoàn; Chỉ huy trưởng, Chính trị viên Ban chỉ huy quân sự cấp huyện;
Tiểu đoàn trưởng, Chính trị viên Tiểu đoàn;
Đại đội trưởng, Chính trị viên Đại đội;
2. Phó Chủ nhiệm và Ủy viên chuyên trách Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương có cấp bậc quân hàm cấp tướng thực hiện theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
3. Sĩ quan Quân đội nhân dân biệt phái là Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội hoặc được bổ nhiệm chức vụ Tổng cục trưởng hoặc tương đương có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thiếu tướng; sĩ quan Quân đội nhân dân biệt phái là Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội hoặc được bổ nhiệm chức vụ Thứ trưởng hoặc tương đương có cấp bậc quân hàm cao nhất là Trung tướng; sĩ quan Quân đội nhân dân biệt phái có chức vụ cao hơn được thăng quân hàm cấp tướng theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
4. Cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ, chức danh của sĩ quan là cấp tướng của đơn vị thành lập mới do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định.
5. Cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ, chức danh của sĩ quan là cấp tá, cấp úy còn lại do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định.
Trên đây là nội dung tư vấn về cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn nên tham khảo thêm tại Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999.